[Khám Phá] Tháp Rùa Hà Nội – Top9.com.vn

Cùng cộng đồng TOP9.COM.VN tham khảo: Tháp Rùa Hà Nội – Top9.com.vn có gì nhé?

Nằm giữa Hồ Gươm, từ lâu công trình kiến trúc lịch sử này không chỉ là hình ảnh quen thuộc với người dân thủ đô Hà Nội nói riêng và người dân Việt Nam nói chung

Được nhắc đến là một trong những biểu tượng nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến. Nằm giữa Hồ Gươm, từ lâu công trình kiến trúc lịch sử này không chỉ là hình ảnh quen thuộc với người dân thủ đô Hà Nội nói riêng và người dân Việt Nam nói chung. Thì đây cũng được biết đến là nơi khởi nguồn cảm hứng cho giới nghệ sĩ và gây tò mò cho rất nhiều người bởi những sự thật thú vị xung quanh nó.

Tháp Rùa Hà Nội
Tháp Rùa Hà Nội

Theo ghi chép, tháp được xây dựng từ thời vua Lê Thánh Tông đề làm nơi nhà vua câu cá. Hầu như cho đến ngày nay, các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được những điều bí ẩn xung quanh nó. Bởi chưa bao giờ người ta nhìn thấy Hồ Gươm cạn nước. Đa phần nước trong hồ là nước tự nhiên, tương đối ổn định và không rõ là nguồn nước này bắt đầu từ đâu?

Tháp Rùa Hà Nội
Tháp Rùa Hà Nội

Với sự giao thoa giữa phong cách kiến trúc gô-tích của châu Âu kết hợp với phần mái cong giữ quy thức kiến trúc Việt Nam. Tầng một của tháp được xây trên móng cao 0,8m, hình chữ nhật một mặt dài 6,28m, mặt rộng 4,54m, mỗi mặt tháp đều có những ô cửa hình vòm, mặt chiều dài có 3 cửa, mặt chiểu rộng có 2 cửa, tổng cộng bên ngoài có 10 cửa. Bên trong tháp tầng 1 còn được phân ra làm ba gian và có 4 cửa thông với nhau. Vậy tổng cộng tầng một có 14 cửa. Có thể nói, mặc dù Tháp chỉ được xây vào nửa cuối thế kỷ XIX, tuy nhiên nhờ nằm ở vị trí đẹp giữa hồ Gươm, cộng với lối kiến trúc Pháp kết hợp với kiến trúc bản địa đã tạo nên nét đẹp độc đáo, riêng biệt của Tháp Rùa. Do đó, ngọn Tháp rùa đã trở thành biểu tượng thân thiết của thủ đô Hà Nội.

Nằm giữa Hồ Gươm, từ lâu công trình kiến trúc lịch sử này không chỉ là hình ảnh quen thuộc với người dân thủ đô Hà Nội nói riêng và người dân Việt Nam nói chung

Được nhắc đến là một trong những biểu tượng nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến. Nằm giữa Hồ Gươm, từ lâu công trình kiến trúc lịch sử này không chỉ là hình ảnh quen thuộc với người dân thủ đô Hà Nội nói riêng và người dân Việt Nam nói chung. Thì đây cũng được biết đến là nơi khởi nguồn cảm hứng cho giới nghệ sĩ và gây tò mò cho rất nhiều người bởi những sự thật thú vị xung quanh nó.

Tháp Rùa Hà Nội
Tháp Rùa Hà Nội

Theo ghi chép, tháp được xây dựng từ thời vua Lê Thánh Tông đề làm nơi nhà vua câu cá. Hầu như cho đến ngày nay, các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được những điều bí ẩn xung quanh nó. Bởi chưa bao giờ người ta nhìn thấy Hồ Gươm cạn nước. Đa phần nước trong hồ là nước tự nhiên, tương đối ổn định và không rõ là nguồn nước này bắt đầu từ đâu?

Tháp Rùa Hà Nội
Tháp Rùa Hà Nội

Với sự giao thoa giữa phong cách kiến trúc gô-tích của châu Âu kết hợp với phần mái cong giữ quy thức kiến trúc Việt Nam. Tầng một của tháp được xây trên móng cao 0,8m, hình chữ nhật một mặt dài 6,28m, mặt rộng 4,54m, mỗi mặt tháp đều có những ô cửa hình vòm, mặt chiều dài có 3 cửa, mặt chiểu rộng có 2 cửa, tổng cộng bên ngoài có 10 cửa. Bên trong tháp tầng 1 còn được phân ra làm ba gian và có 4 cửa thông với nhau. Vậy tổng cộng tầng một có 14 cửa. Có thể nói, mặc dù Tháp chỉ được xây vào nửa cuối thế kỷ XIX, tuy nhiên nhờ nằm ở vị trí đẹp giữa hồ Gươm, cộng với lối kiến trúc Pháp kết hợp với kiến trúc bản địa đã tạo nên nét đẹp độc đáo, riêng biệt của Tháp Rùa. Do đó, ngọn Tháp rùa đã trở thành biểu tượng thân thiết của thủ đô Hà Nội.



Hy vọng bài viết: Tháp Rùa Hà Nội – Top9.com.vn này sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin bổ ích hơn. Chúc bạn thật nhiều nhiềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống!

Nguồn: Foox

vote post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chọn chuyên mục

Đóng

Thời Tiết

Đóng

Liên Hệ

Đóng