[Khám Phá] Nhà thờ Giáo xứ Chúa Hiển Linh – Top9.com.vn

Cùng cộng đồng TOP9.COM.VN tham khảo: Nhà thờ Giáo xứ Chúa Hiển Linh – Top9.com.vn có gì nhé?

Năm 1962, để có trụ sở lo cho nhóm mồ côi Việt-Hoa, đa số gốc sắc tộc thiểu số người dân tộc Nùng và Tày di cư từ Móng Cái vào năm 1954, cha sở Họ Phanxicô Xaviê Chợ Lớn, còn gọi là nhà thờ cha Tam, có nhã ý mở thêm giáo điểm mới ở Phú Lâm, nay là Họ Chúa Hiển Linh, tọa lạc trên một địa bàn gồm 14.000 mét vuông, cho việc nuôi dạy trẻ mồ côi, đã mua phần đất này sau khi nhờ cha Clêmentê Thạch mở giáo điểm Bình Tây, nay là Họ Bình Phước, ở đường Phạm Văn Chí, gần hãng rượu Bình Tây.

Nhà thờ Giáo xứ Chúa Hiển Linh
Nhà thờ Giáo xứ Chúa Hiển Linh

Sau khi xây dựng nhà nguyện và nhà xứ, cha sở họ chính còn muốn chia cơ sở đó ra làm hai phần, một nửa làm Chủng viện cho người Hoa, phần còn lại xây dựng Họ Đạo Việt-Hoa, lấy tên Nhà thờ Chúa Hiển Linh là Họ Chúa Hiển Linh. Đến năm 1963, cha Abel Troger, lập Họ Đạo và làm cha sở đầu tiên của Họ Chúa Hiển Linh, vỏn vẹn có 7 gia đình người Việt và 21 gia đình người Hoa. Nhờ dân chúng ở cư xá Cộng Hòa cũ chuyển về, nên hai cư xá Phú Lâm A và B, (giáo dân đa số gốc di cư về làm ăn ở đây) tăng thêm nhân số. Năm 1964, đã có 240 gia đình Công giáo và trên 640 giáo dân.

Dịp về Paris nghỉ hè, cha Troger nhờ cha Denis Lương Tấn Hoàng, gốc dòng Biển Đức nhờ giúp xứ. Đến Tết Mậu Thân năm 1968, Họ Đạo nổi tiếng là bác ái vì đã giúp đỡ đồng bào tị nạn vì chiến tranh, bất kể là lương hay giáo. Từ đó Họ Chúa Hiển Linh tách biệt hẳn họ mẹ là Họ Phanxicô Xaviê (nhà thờ cha Tam).

Năm 1967, cha Troger lập trường tiểu học và mẫu giáo Tuyết Sao, 107 Bà Hom, Phường 13, Quận 6, nhờ các nữ tu Nhà Trắng (Saint Paul de Chartres) phụ trách hiện là trường điểm Rạng Đông của Quận 6. Năm 1970, cha A. Troger nhường Họ Đạo, nhà xứ cho xa Denis Hoàng, còn cha về ở một ngôi nhà nhỏ cạnh trường Tuyết Sao và rời Việt Nam vĩnh viễn vào trước năm 1975.

Cha D. Hoàng vừa làm cha xứ vừa kiêm chức linh hướng cho sinh viên Công giáo và nhóm trẻ bụi đời sống ngoài hè phố, nên năm 1972, cha Denis Hoàng mời cha Mátthêu Lê Minh Châu về làm phụ tá để cha Denis lo xây dựng một ngôi nhà thờ lớn 45 x 21m, việc xây dựng mãi đến năm 1975 mới tạm hoàn tất.

Từ ngày 8-5-1975, Đức Tổng Giám Mục Phaolô Nguyễn Văn Bình bổ nhiệm cha Mátthêw Lê Minh Châu làm cha sở cho đến ngày nay.

Năm 1980, làm sổ họ, thấy Họ Đạo có một địa bàn rộng lớn từ vòng xoay Minh Phụng đến mũi tàu Phú Lâm và chiều sâu từ cầu Minh Phụng đến Bình Thới, có 338 gia đình Công giáo gồm 3.300 giáo dân, với nhiều hộ ghép.

Năm 1994, cha Châu cho trùng tu nhà thờ, xây mặt tiền và cung thánh, cải tạo mặt bằng và nền nhà xứ.

Tòa Tổng Giám Mục đã ủy thác việc mở thêm nhiều thí điểm truyền giáo trên địa bàn rộng lớn Nam Sàigòn, Bắc Bình Chánh và các khu đô thị hóa cửa khẩu về miền tây nữa.

(trích Niên Giám Giáo Phận TPHCM 1998)

Năm 1962, để có trụ sở lo cho nhóm mồ côi Việt-Hoa, đa số gốc sắc tộc thiểu số người dân tộc Nùng và Tày di cư từ Móng Cái vào năm 1954, cha sở Họ Phanxicô Xaviê Chợ Lớn, còn gọi là nhà thờ cha Tam, có nhã ý mở thêm giáo điểm mới ở Phú Lâm, nay là Họ Chúa Hiển Linh, tọa lạc trên một địa bàn gồm 14.000 mét vuông, cho việc nuôi dạy trẻ mồ côi, đã mua phần đất này sau khi nhờ cha Clêmentê Thạch mở giáo điểm Bình Tây, nay là Họ Bình Phước, ở đường Phạm Văn Chí, gần hãng rượu Bình Tây.

Nhà thờ Giáo xứ Chúa Hiển Linh
Nhà thờ Giáo xứ Chúa Hiển Linh

Sau khi xây dựng nhà nguyện và nhà xứ, cha sở họ chính còn muốn chia cơ sở đó ra làm hai phần, một nửa làm Chủng viện cho người Hoa, phần còn lại xây dựng Họ Đạo Việt-Hoa, lấy tên Nhà thờ Chúa Hiển Linh là Họ Chúa Hiển Linh. Đến năm 1963, cha Abel Troger, lập Họ Đạo và làm cha sở đầu tiên của Họ Chúa Hiển Linh, vỏn vẹn có 7 gia đình người Việt và 21 gia đình người Hoa. Nhờ dân chúng ở cư xá Cộng Hòa cũ chuyển về, nên hai cư xá Phú Lâm A và B, (giáo dân đa số gốc di cư về làm ăn ở đây) tăng thêm nhân số. Năm 1964, đã có 240 gia đình Công giáo và trên 640 giáo dân.

Dịp về Paris nghỉ hè, cha Troger nhờ cha Denis Lương Tấn Hoàng, gốc dòng Biển Đức nhờ giúp xứ. Đến Tết Mậu Thân năm 1968, Họ Đạo nổi tiếng là bác ái vì đã giúp đỡ đồng bào tị nạn vì chiến tranh, bất kể là lương hay giáo. Từ đó Họ Chúa Hiển Linh tách biệt hẳn họ mẹ là Họ Phanxicô Xaviê (nhà thờ cha Tam).

Năm 1967, cha Troger lập trường tiểu học và mẫu giáo Tuyết Sao, 107 Bà Hom, Phường 13, Quận 6, nhờ các nữ tu Nhà Trắng (Saint Paul de Chartres) phụ trách hiện là trường điểm Rạng Đông của Quận 6. Năm 1970, cha A. Troger nhường Họ Đạo, nhà xứ cho xa Denis Hoàng, còn cha về ở một ngôi nhà nhỏ cạnh trường Tuyết Sao và rời Việt Nam vĩnh viễn vào trước năm 1975.

Cha D. Hoàng vừa làm cha xứ vừa kiêm chức linh hướng cho sinh viên Công giáo và nhóm trẻ bụi đời sống ngoài hè phố, nên năm 1972, cha Denis Hoàng mời cha Mátthêu Lê Minh Châu về làm phụ tá để cha Denis lo xây dựng một ngôi nhà thờ lớn 45 x 21m, việc xây dựng mãi đến năm 1975 mới tạm hoàn tất.

Từ ngày 8-5-1975, Đức Tổng Giám Mục Phaolô Nguyễn Văn Bình bổ nhiệm cha Mátthêw Lê Minh Châu làm cha sở cho đến ngày nay.

Năm 1980, làm sổ họ, thấy Họ Đạo có một địa bàn rộng lớn từ vòng xoay Minh Phụng đến mũi tàu Phú Lâm và chiều sâu từ cầu Minh Phụng đến Bình Thới, có 338 gia đình Công giáo gồm 3.300 giáo dân, với nhiều hộ ghép.

Năm 1994, cha Châu cho trùng tu nhà thờ, xây mặt tiền và cung thánh, cải tạo mặt bằng và nền nhà xứ.

Tòa Tổng Giám Mục đã ủy thác việc mở thêm nhiều thí điểm truyền giáo trên địa bàn rộng lớn Nam Sàigòn, Bắc Bình Chánh và các khu đô thị hóa cửa khẩu về miền tây nữa.

(trích Niên Giám Giáo Phận TPHCM 1998)



Hy vọng bài viết: Nhà thờ Giáo xứ Chúa Hiển Linh – Top9.com.vn này sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin bổ ích hơn. Chúc bạn thật nhiều nhiềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống!

Nguồn: Foox

1/5 - (2 bình chọn)

2 những suy nghĩ trên “[Khám Phá] Nhà thờ Giáo xứ Chúa Hiển Linh – Top9.com.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chọn chuyên mục

Đóng

Thời Tiết

Đóng

Liên Hệ

Đóng