Mục lục
Cùng cộng đồng TOP9.COM.VN tham khảo: Khu Di Tích Lịch Sử Căng Đồn Nghĩa Lộ – Top9.com.vn có gì nhé?
Di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ là một trong những địa danh được công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia. Nơi đây là địa điểm thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch mỗi năm cho Tỉnh Yên Bái của Tây Bắc nước ta. Một địa điểm gắn liền với bao chiến tích hào hùng của dân tộc ta.
Di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ
Khu di tích thuộc Thị xã Nghĩa Lộ – một thị xã miền núi nằm ở khu vực Phía Tây của tỉnh Yên Bái. Nơi đây là trọng điểm diễn ra những trận chiến đấu ác liệt và chiến thắng năm 1952 giải phóng Nghĩa Lộ. Khu di tích ày nằm ngay trên đường trên trục chính đường Điện Biên – quốc lộ 32. Đây cũng chính là trung tâm của thị xã Nghĩa Lộ và vùng lòng chảo cánh đồng Mường Lò.
Khi có dịp về với khu di tích Căng Đồn, du khách không thể không biết tới địa danh Văn Chấn và nhắc tới lịch sử nơi này thời kỳ kháng chiến chống Pháp những năm 40 của thế kỷ XX. Với có ý định không cho phong trào cách mạng phát triển, thực dân Pháp đã xây dựng các trại ” lao động đặc biệt” để tâp trung những người yêu nước ta tại đó. Sau khi trại giam ở Thái Nguyên bị giải thể, những người yêu nước của nước ta bị đưa về trại giam Nghĩa Lộ.
Tháng 1/1945 thì việc xây dựng Căng Đồn được hoàn thành. Nhìn toàn cảnh lúc này Căng Nghĩa Lộ như một cái tủ dựng đứng có 3 dãy nhà dài “hai dãy là nơi giam giữ chính phạm nam giới, phía trong giam chính trị phạm nữ giới, phía ngoài là nơi thường trực và bên cạnh là trạm gác của lính khố xanh”. Để tránh cho những người yêu nước của ta chạy trốn,thực dân Pháp xây dụng bao bọc toàn bộ khu Căng Đồn là hàng rào dây thép gai, phía ngoài hàng rào là hầm sâu có cắm chông, bồn góc Căng có chòi cao sừng sững ngày đêm canh giữ cẩn mật…
Ngày 9/3/1945 thực dân Pháp thua, lũ lượt kéo nhau từ Yên Bái qua Nghĩa Lộ, lên Gia Hội, TÚ LỆ tìm đường sang Vân Nam, Trung Quốc. Thấy được thời cơ có một không hai trước mắt, Uỷ ban nhà tù đã đưa ra quyết định đấu tranh vũ trang, kết hợp với binh lính người Việt đã được giác ngộ thoát khỏi nơi giam cầm, trở về hoạt động. Lấy ngày 15/3/1945 làm ngày tổ chức đứng lên phá Căng, nhưng do sự cố không mong muốn lên đã phải lui lại. Khi đứng lên giành quyền tự do,có chín đồng chí của ta đã hi sinh để cho những người khác thoát ra ngoài.
Tháng mười trong không khí hân hoan của ngày giải phóng Nghĩa Lộ, về với Khu Di tích lịch sử, văn hóa Căng và Đồn Nghĩa Lộ – nơi đã từng diễn ra cuộc bạo động phá Căng của các chiến sĩ cộng sản chốn lao tù để cảm nhận sự hi sinh của những anh hùng yêu nước của dân tộc ta. Nơi đây đang được chú trong và đầu tư, hứa hẹn sẽ là địa điểm thu hút hàng nghìn lượt du khách tới đây mỗi năm.
Di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ là một trong những địa danh được công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia. Nơi đây là địa điểm thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch mỗi năm cho Tỉnh Yên Bái của Tây Bắc nước ta. Một địa điểm gắn liền với bao chiến tích hào hùng của dân tộc ta.
Di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ
Khu di tích thuộc Thị xã Nghĩa Lộ – một thị xã miền núi nằm ở khu vực Phía Tây của tỉnh Yên Bái. Nơi đây là trọng điểm diễn ra những trận chiến đấu ác liệt và chiến thắng năm 1952 giải phóng Nghĩa Lộ. Khu di tích ày nằm ngay trên đường trên trục chính đường Điện Biên – quốc lộ 32. Đây cũng chính là trung tâm của thị xã Nghĩa Lộ và vùng lòng chảo cánh đồng Mường Lò.
Khi có dịp về với khu di tích Căng Đồn, du khách không thể không biết tới địa danh Văn Chấn và nhắc tới lịch sử nơi này thời kỳ kháng chiến chống Pháp những năm 40 của thế kỷ XX. Với có ý định không cho phong trào cách mạng phát triển, thực dân Pháp đã xây dựng các trại ” lao động đặc biệt” để tâp trung những người yêu nước ta tại đó. Sau khi trại giam ở Thái Nguyên bị giải thể, những người yêu nước của nước ta bị đưa về trại giam Nghĩa Lộ.
Tháng 1/1945 thì việc xây dựng Căng Đồn được hoàn thành. Nhìn toàn cảnh lúc này Căng Nghĩa Lộ như một cái tủ dựng đứng có 3 dãy nhà dài “hai dãy là nơi giam giữ chính phạm nam giới, phía trong giam chính trị phạm nữ giới, phía ngoài là nơi thường trực và bên cạnh là trạm gác của lính khố xanh”. Để tránh cho những người yêu nước của ta chạy trốn,thực dân Pháp xây dụng bao bọc toàn bộ khu Căng Đồn là hàng rào dây thép gai, phía ngoài hàng rào là hầm sâu có cắm chông, bồn góc Căng có chòi cao sừng sững ngày đêm canh giữ cẩn mật…
Ngày 9/3/1945 thực dân Pháp thua, lũ lượt kéo nhau từ Yên Bái qua Nghĩa Lộ, lên Gia Hội, TÚ LỆ tìm đường sang Vân Nam, Trung Quốc. Thấy được thời cơ có một không hai trước mắt, Uỷ ban nhà tù đã đưa ra quyết định đấu tranh vũ trang, kết hợp với binh lính người Việt đã được giác ngộ thoát khỏi nơi giam cầm, trở về hoạt động. Lấy ngày 15/3/1945 làm ngày tổ chức đứng lên phá Căng, nhưng do sự cố không mong muốn lên đã phải lui lại. Khi đứng lên giành quyền tự do,có chín đồng chí của ta đã hi sinh để cho những người khác thoát ra ngoài.
Tháng mười trong không khí hân hoan của ngày giải phóng Nghĩa Lộ, về với Khu Di tích lịch sử, văn hóa Căng và Đồn Nghĩa Lộ – nơi đã từng diễn ra cuộc bạo động phá Căng của các chiến sĩ cộng sản chốn lao tù để cảm nhận sự hi sinh của những anh hùng yêu nước của dân tộc ta. Nơi đây đang được chú trong và đầu tư, hứa hẹn sẽ là địa điểm thu hút hàng nghìn lượt du khách tới đây mỗi năm.
Hy vọng bài viết: Khu Di Tích Lịch Sử Căng Đồn Nghĩa Lộ – Top9.com.vn này sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin bổ ích hơn. Chúc bạn thật nhiều nhiềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống!
Nguồn: Foox