Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá) – #1 [Khám Phá Vẻ Đẹp]

Mục lục

Chào mừng bạn đến với Top9.com.vn. Bạn hãy cùng chúng tôi khám phá Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá) – #1 gồm có những vẻ đẹp, văn hoá, ẩm thực và con người nơi đây như thế nào nhé

Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá) – #1 nằm ở đâu của nước ta?


Dưới đây là một số bài viết về chủ đề khám phá, địa điểm tham quan du lịch được chúng tôi liên tục cập nhật hằng ngày tại website top9.com.vn. Mời bạn cùng chúng tôi theo dõi nhé!

Đình Thần Nguyễn Trung Trực – Rạch Giá nằm ở phía tây của trung tâm thị xã Rạch Giá, trên đường Nguyễn Công Trứ. Mặt đền quay ra cửa biển và cách biển khoảng 100m. Sau khi Nguyễn Trung Trực bị thực dân Pháp xử chém ngày 27 tháng 10 năm 1868 tại chợ Rạch Giá, những người dân yêu kính ông đã bí mật thờ ông trong đền thờ Nam Hải đại tướng quân (cá voi hay cá ông).

Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)
Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)

Ban đầu, đây chỉ là một ngôi đền nhỏ bằng gỗ, mái lợp lá do dân chài dựng nên bên dòng sông Kiên (phía trước mặt) và rạch Lăng Ông và chỉ cách biển Đông độ chừng trăm mét.

Qua lần sửa chữa vào năm 1881, ngôi đình đã khang trang hơn. Nhưng để có diện mạo như ngày hôm nay, chính là nhờ lần khởi công sửa chữa lớn vào ngày 20/12/1964, khánh thành ngày 24 tháng 2 năm 1970, với toàn bộ kinh phí xây dựng do nhân dân đóng góp.

Đến năm 1988, Bộ Văn hóa đã ra quyết định công nhận mộ và đền Nguyễn Trung Trực là di tích lịch sử – văn hóa.

Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)
Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)

Đình thần được xây dựng theo kiểu chữ tam (chữ Hán: 三), gồm có chánh điện, đông lang và tây lang.

Cổng đền có ba cửa, cổ kính với mái ngói hai tầng trang trí hình “lưỡng long tranh trân châu” trên đỉnh. Hai bên là đôi câu đối bằng chữ Quốc ngữ được đắp nổi sơn vàng trên nền đỏ. Đó là hai câu trong bài thơ Điếu Nguyễn Trung Trực của danh sĩ Huỳnh Mẫn Đạt:

” Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa,

Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần.”

Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)
Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)

Qua khỏi cổng, là một lư hương lớn bằng đá, và bức tượng Nguyễn Trung Trực đúc bằng đồng, có màu nâu đỏ. Trước đây, tượng thờ này đặt trước khu “chợ nhà lồng” Rạch Giá, nay sơn lại màu nâu đỏ, và được di dời vào đây

Kế đến là ngôi chánh điện được thiết kế với mái ngói cong bốn góc, ở các viền góc đều có trang trí hoa văn hình rồng và lá cúc. Mặt trước chánh điện có hai trụ cột đắp nổi hình rồng uốn lượn từ dưới lên quấn quanh cột.

Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)
Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)

Trong chánh điện, cột và kèo đều bằng bê tông. Đền có tất cả mười cột, mà mỗi cột đều có chân hình bát giác, phía trên có đắp nối hai lớp cánh sen. Ngoài ra, ở nơi đây các hoành phi, câu đối đều được sơn son thiếp vàng, làm cho các nơi thờ vừa trang nghiêm vừa lộng lẫy.

Ở đây nơi có phòng mạch thuốc nam miễn phí cho mọi người. Hàng ngày đền nhộn nhịp người ra vào để chữa bệnh, bốc thuốc, làm công đức.

Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)
Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)

Hàng năm, vào ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch, tại đền thờ có tổ chức lễ hội trọng thể kỷ niệm ngày hy sinh của ông. Mọi người tấp nập quây quần về đền để làm những món chay như tàu hủ, tương, chao… để đón tiếp khách thập phương. Trong những ngày diễn ra lễ giỗ, Thành phố Rạch Giá còn tổ chức nhiều hoạt động phong phú như hội chợ thương mại, giao lưu văn nghệ quần chúng của ba dân tộc Kinh – Hoa – Khơme, các trò chơi dân gian, biểu diễn võ thuật, thi nấu ăn, thi múa lân, cộ hoa, thả hoa đăng trên dòng sông Kiên.

Đình Thần Nguyễn Trung Trực – Rạch Giá nằm ở phía tây của trung tâm thị xã Rạch Giá, trên đường Nguyễn Công Trứ. Mặt đền quay ra cửa biển và cách biển khoảng 100m. Sau khi Nguyễn Trung Trực bị thực dân Pháp xử chém ngày 27 tháng 10 năm 1868 tại chợ Rạch Giá, những người dân yêu kính ông đã bí mật thờ ông trong đền thờ Nam Hải đại tướng quân (cá voi hay cá ông).

Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)
Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)

Ban đầu, đây chỉ là một ngôi đền nhỏ bằng gỗ, mái lợp lá do dân chài dựng nên bên dòng sông Kiên (phía trước mặt) và rạch Lăng Ông và chỉ cách biển Đông độ chừng trăm mét.

Qua lần sửa chữa vào năm 1881, ngôi đình đã khang trang hơn. Nhưng để có diện mạo như ngày hôm nay, chính là nhờ lần khởi công sửa chữa lớn vào ngày 20/12/1964, khánh thành ngày 24 tháng 2 năm 1970, với toàn bộ kinh phí xây dựng do nhân dân đóng góp.

Đến năm 1988, Bộ Văn hóa đã ra quyết định công nhận mộ và đền Nguyễn Trung Trực là di tích lịch sử – văn hóa.

Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)
Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)

Đình thần được xây dựng theo kiểu chữ tam (chữ Hán: 三), gồm có chánh điện, đông lang và tây lang.

Cổng đền có ba cửa, cổ kính với mái ngói hai tầng trang trí hình “lưỡng long tranh trân châu” trên đỉnh. Hai bên là đôi câu đối bằng chữ Quốc ngữ được đắp nổi sơn vàng trên nền đỏ. Đó là hai câu trong bài thơ Điếu Nguyễn Trung Trực của danh sĩ Huỳnh Mẫn Đạt:

” Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa,

Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần.”

Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)
Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)

Qua khỏi cổng, là một lư hương lớn bằng đá, và bức tượng Nguyễn Trung Trực đúc bằng đồng, có màu nâu đỏ. Trước đây, tượng thờ này đặt trước khu “chợ nhà lồng” Rạch Giá, nay sơn lại màu nâu đỏ, và được di dời vào đây

Kế đến là ngôi chánh điện được thiết kế với mái ngói cong bốn góc, ở các viền góc đều có trang trí hoa văn hình rồng và lá cúc. Mặt trước chánh điện có hai trụ cột đắp nổi hình rồng uốn lượn từ dưới lên quấn quanh cột.

Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)
Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)

Trong chánh điện, cột và kèo đều bằng bê tông. Đền có tất cả mười cột, mà mỗi cột đều có chân hình bát giác, phía trên có đắp nối hai lớp cánh sen. Ngoài ra, ở nơi đây các hoành phi, câu đối đều được sơn son thiếp vàng, làm cho các nơi thờ vừa trang nghiêm vừa lộng lẫy.

Ở đây nơi có phòng mạch thuốc nam miễn phí cho mọi người. Hàng ngày đền nhộn nhịp người ra vào để chữa bệnh, bốc thuốc, làm công đức.

Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)
Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá)

Hàng năm, vào ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch, tại đền thờ có tổ chức lễ hội trọng thể kỷ niệm ngày hy sinh của ông. Mọi người tấp nập quây quần về đền để làm những món chay như tàu hủ, tương, chao… để đón tiếp khách thập phương. Trong những ngày diễn ra lễ giỗ, Thành phố Rạch Giá còn tổ chức nhiều hoạt động phong phú như hội chợ thương mại, giao lưu văn nghệ quần chúng của ba dân tộc Kinh – Hoa – Khơme, các trò chơi dân gian, biểu diễn võ thuật, thi nấu ăn, thi múa lân, cộ hoa, thả hoa đăng trên dòng sông Kiên.


Vậy là chúng ta đã tìm hiểu thêm được nhiều thông tin bổ ích ở Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá) – #1 rồi đấy! Nếu còn thiếu sót thông tin gì về nơi đây, mong bạn hãy để lại bình luận bên dưới để chúng tôi cập nhật bổ sung nhiều thông tin đầy đủ hơn cho người khác được biết.
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm những địa chỉ tham quan khác, bạn hãy truy cập ở đây: https://top9.com.vn/dia-diem-du-lich/.

Từ khoá tìm kiếm về chủ đề tham qua, khám phá Đình Thần Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá) – #1



#địa #chỉ #tham #quan #du #lịch #và #Khám #phá #vẻ #đẹp #của #Đình #Thần #Nguyễn #Trung #Trưc #Rạch #Giá #fooxvn

Chân thành cảm ơn bạn đã ghé thăm trang tin của chúng tôi. Chúng tôi luôn chúc bạn khoẻ mạnh và có nhiều niềm vui trong cuộc sống!


Nguồn: Foox

vote post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chọn chuyên mục

Đóng

Thời Tiết

Đóng

Liên Hệ

Đóng