Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn) – #1 [Khám Phá Vẻ Đẹp]

Mục lục

Chào mừng bạn đến với Top9.com.vn. Bạn hãy cùng chúng tôi khám phá Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn) – #1 gồm có những vẻ đẹp, văn hoá, ẩm thực và con người nơi đây như thế nào nhé

Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn) – #1 nằm ở đâu của nước ta?


Dưới đây là một số bài viết về chủ đề khám phá, địa điểm tham quan du lịch được chúng tôi liên tục cập nhật hằng ngày tại website top9.com.vn. Mời bạn cùng chúng tôi theo dõi nhé!

Đình Chùa Ngọc Xuyên – Đồ Sơn những lớp mái ngói đao cong uốn lượn như rồng bay phượng múa trong không trung, đình chùa thôn Ngọc Xuyên nằm liền kề với nhau tạo thành một quần thể di tích có kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên đẹp, từng nổi tiếng trong lịch sử là danh lam cổ tự và còn để lại ở những di sản văn hóa quý giá còn bảo lưu được.

Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)
Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)

Theo thư tịch cổ, quần thể di tích đình chùa Ngọc Xuyên vốn được khởi dựng từ lâu đời là danh lam cổ tự nổi tiếng: Đình Ngọc Xuyên gồm 2 tòa với các lớp mái đao cong, chạm khắc trang trí “tứ linh tứ quý” lộng lẫy. Theo “Thần tích Thần sắc, đình Ngọc Xuyên thờ Quốc tổ Lạc Long Quân có công khai sơn sáng thủy non sông gấm vóc của dân tộc Việt Nam. Trong kháng chiến chống Pháp, thực hiện lệnh tiêu thổ, đình chùa đều bị phá dỡ. Phát huy vốn di sản văn hóa quý giá của ông cha, năm 1996 nhân dân địa phương cùng nhau công đức xây dựng lại đình chùa với quy mô vừa phải. Những năm vừa qua, quần thể di tích đình chùa Ngọc Xuyên lại được nhân dân công đức trùng tu và mở rộng với quy mô lớn. Đặc biệt là chùa Ngọc Xuyên với tòa Tam Bảo có bình đồ kiến trúc kiểu chữ “Đinh” gồm Tiền đường và Thượng điện xây theo kiểu chồng diêm 2 tầng 8 mái đao cong, bộ khung gỗ chạm khắc “tứ linh, tứ quý” tinh xảo nghệ thuật. Phía trước là Tam quan và gác chuông cũng được xây dựng theo kiểu chồng diêm 2 tầng 8 mái công phu nghệ thuật.

Song giá trị nổi bật của quần thể di tích đình chùa Ngọc Xuyên chính là những di sản văn hóa còn bảo lưu được như: Hệ thống tượng thờ, bia đá, cây hương, khánh đá, chuông đồng, tín ngưỡng, lễ hội… còn gìn giữ bảo lưu được.

Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)
Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)

Theo văn bia của chùa có tên “Tăng tu Đại Bi tự” niên đại Khánh Đức 4 (1652) đã cho biết chùa Ngọc Xuyên có tên “Đại Bi tự” vốn được khởi dựng từ lâu đời nổi tiếng là danh lam cổ tự và đến thời Lê Trung Hưng được trùng tu mở rộng với quy mô lớn, có đoạn như sau: “… Chùa Đại Bi của xã là danh lam cổ tích, tượng vàng chuông lớn, với các tòa như: Thượng điện, Thiêu hương, Tiền đường, Hậu đường, hành lang, Tam quan, Gác chuông rất to lớn. Thời đại thay đổi rực rỡ văn phong được tôn lên. Vào tháng 11 năm Nhâm Thìn lại tu sửa thêm bên phải của chùa, thềm đá kê bốn mặt, long lân đối xứng, tọa cho nền móng vững chắc lâu dài. Vì thế khắc vào bia đá để lưu truyền đời sau và có bài Minh rằng: Đệ nhất nước Nam/Kinh Bắc Thuận An/Huyện tên Gia Định/Xã gọi Đoan Bái/Đại Bi chùa đẹp/Đứng giữa đất trời/Nhà mái lầu cao…”.

Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)
Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)

Cũng theo văn bia của chùa có tên “Am tự bi ký” niên đại Tự Đức 29 (1877) còn cho biết xưa kia làng Ngọc Xuyên còn có một ngôi chùa nữa gọi là chùa Am được khởi dựng từ lâu đời và đến thời vua Minh Mệnh được trùng tu tôn tạo, đúc 1 quả chuông và 1 khánh đá để phụng sự thờ cúng; đến năm Bính Tý niên hiệu Tự Đức chùa xuống cấp một số hạng mục, xã cùng với nhà sư trụ trì bỏ tiền của ra thuê thợ trùng tu và tôn tạo tượng Phật và tu sửa cả nhà quán trên cầu đá. Đó còn là những cổ vật như: Cây hương, khánh đá, chuông đồng có niên đại thời Lê-Nguyễn cũng cho biết nhiều thông tin về đình chùa Ngọc Xuyên là danh lam cổ tự.

Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)
Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)

Quần thể di tích đình chùa Ngọc Xuyên còn nổi tiếng bởi lễ hội truyền thống với tục múa rồng và đã được sách “Kinh Bắc Phong Thổ” viết vào cuối thời Lê ghi chép lại như sau: “Xã này thờ vua Lạc Long Quân. Đình và chùa tiếp giáp nhau. Hàng năm vào đám bắt đầu từ mồng 6 tháng 2. Lệ vào đám, to thì kéo dài đến nửa tháng, nhỏ thì vài ngày. Hôm mở hội, đinh tráng trong xã từ 14 đến 18 tuổi, cùng nhau đến chùa cởi áo quần chỉ đóng khố bao, chia đứng làm hai hàng, mỗi hàng có một người cầm cái trống khẩu đi trước, hai hàng đinh tráng đi sau, đi từ chùa đến đình. Hai hàng người đi cong queo lượn vòng như hình rồng cuốn, tục gọi là múa rồng” và đã thu hút hàng ngàn vạn người đến với lễ hội.

Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)
Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)

Dẫu trải lịch sử, quần thể di tích đình chùa Ngọc Xuyên với những di sản văn hóa quý giá còn bảo lưu được như: Tượng thờ, bia đá, khánh đá, cây hương, tín ngưỡng, lễ hội… không những là chứng tích của một danh lam cổ tự nổi tiếng của xứ Kinh Bắc, mà còn cho biết nhiều thông tin quý giá về lịch sử-văn hóa nhiều thế kỷ trước của quê hương, đất nước ta.

Đình Chùa Ngọc Xuyên – Đồ Sơn những lớp mái ngói đao cong uốn lượn như rồng bay phượng múa trong không trung, đình chùa thôn Ngọc Xuyên nằm liền kề với nhau tạo thành một quần thể di tích có kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên đẹp, từng nổi tiếng trong lịch sử là danh lam cổ tự và còn để lại ở những di sản văn hóa quý giá còn bảo lưu được.

Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)
Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)

Theo thư tịch cổ, quần thể di tích đình chùa Ngọc Xuyên vốn được khởi dựng từ lâu đời là danh lam cổ tự nổi tiếng: Đình Ngọc Xuyên gồm 2 tòa với các lớp mái đao cong, chạm khắc trang trí “tứ linh tứ quý” lộng lẫy. Theo “Thần tích Thần sắc, đình Ngọc Xuyên thờ Quốc tổ Lạc Long Quân có công khai sơn sáng thủy non sông gấm vóc của dân tộc Việt Nam. Trong kháng chiến chống Pháp, thực hiện lệnh tiêu thổ, đình chùa đều bị phá dỡ. Phát huy vốn di sản văn hóa quý giá của ông cha, năm 1996 nhân dân địa phương cùng nhau công đức xây dựng lại đình chùa với quy mô vừa phải. Những năm vừa qua, quần thể di tích đình chùa Ngọc Xuyên lại được nhân dân công đức trùng tu và mở rộng với quy mô lớn. Đặc biệt là chùa Ngọc Xuyên với tòa Tam Bảo có bình đồ kiến trúc kiểu chữ “Đinh” gồm Tiền đường và Thượng điện xây theo kiểu chồng diêm 2 tầng 8 mái đao cong, bộ khung gỗ chạm khắc “tứ linh, tứ quý” tinh xảo nghệ thuật. Phía trước là Tam quan và gác chuông cũng được xây dựng theo kiểu chồng diêm 2 tầng 8 mái công phu nghệ thuật.

Song giá trị nổi bật của quần thể di tích đình chùa Ngọc Xuyên chính là những di sản văn hóa còn bảo lưu được như: Hệ thống tượng thờ, bia đá, cây hương, khánh đá, chuông đồng, tín ngưỡng, lễ hội… còn gìn giữ bảo lưu được.

Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)
Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)

Theo văn bia của chùa có tên “Tăng tu Đại Bi tự” niên đại Khánh Đức 4 (1652) đã cho biết chùa Ngọc Xuyên có tên “Đại Bi tự” vốn được khởi dựng từ lâu đời nổi tiếng là danh lam cổ tự và đến thời Lê Trung Hưng được trùng tu mở rộng với quy mô lớn, có đoạn như sau: “… Chùa Đại Bi của xã là danh lam cổ tích, tượng vàng chuông lớn, với các tòa như: Thượng điện, Thiêu hương, Tiền đường, Hậu đường, hành lang, Tam quan, Gác chuông rất to lớn. Thời đại thay đổi rực rỡ văn phong được tôn lên. Vào tháng 11 năm Nhâm Thìn lại tu sửa thêm bên phải của chùa, thềm đá kê bốn mặt, long lân đối xứng, tọa cho nền móng vững chắc lâu dài. Vì thế khắc vào bia đá để lưu truyền đời sau và có bài Minh rằng: Đệ nhất nước Nam/Kinh Bắc Thuận An/Huyện tên Gia Định/Xã gọi Đoan Bái/Đại Bi chùa đẹp/Đứng giữa đất trời/Nhà mái lầu cao…”.

Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)
Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)

Cũng theo văn bia của chùa có tên “Am tự bi ký” niên đại Tự Đức 29 (1877) còn cho biết xưa kia làng Ngọc Xuyên còn có một ngôi chùa nữa gọi là chùa Am được khởi dựng từ lâu đời và đến thời vua Minh Mệnh được trùng tu tôn tạo, đúc 1 quả chuông và 1 khánh đá để phụng sự thờ cúng; đến năm Bính Tý niên hiệu Tự Đức chùa xuống cấp một số hạng mục, xã cùng với nhà sư trụ trì bỏ tiền của ra thuê thợ trùng tu và tôn tạo tượng Phật và tu sửa cả nhà quán trên cầu đá. Đó còn là những cổ vật như: Cây hương, khánh đá, chuông đồng có niên đại thời Lê-Nguyễn cũng cho biết nhiều thông tin về đình chùa Ngọc Xuyên là danh lam cổ tự.

Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)
Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)

Quần thể di tích đình chùa Ngọc Xuyên còn nổi tiếng bởi lễ hội truyền thống với tục múa rồng và đã được sách “Kinh Bắc Phong Thổ” viết vào cuối thời Lê ghi chép lại như sau: “Xã này thờ vua Lạc Long Quân. Đình và chùa tiếp giáp nhau. Hàng năm vào đám bắt đầu từ mồng 6 tháng 2. Lệ vào đám, to thì kéo dài đến nửa tháng, nhỏ thì vài ngày. Hôm mở hội, đinh tráng trong xã từ 14 đến 18 tuổi, cùng nhau đến chùa cởi áo quần chỉ đóng khố bao, chia đứng làm hai hàng, mỗi hàng có một người cầm cái trống khẩu đi trước, hai hàng đinh tráng đi sau, đi từ chùa đến đình. Hai hàng người đi cong queo lượn vòng như hình rồng cuốn, tục gọi là múa rồng” và đã thu hút hàng ngàn vạn người đến với lễ hội.

Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)
Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn)

Dẫu trải lịch sử, quần thể di tích đình chùa Ngọc Xuyên với những di sản văn hóa quý giá còn bảo lưu được như: Tượng thờ, bia đá, khánh đá, cây hương, tín ngưỡng, lễ hội… không những là chứng tích của một danh lam cổ tự nổi tiếng của xứ Kinh Bắc, mà còn cho biết nhiều thông tin quý giá về lịch sử-văn hóa nhiều thế kỷ trước của quê hương, đất nước ta.


Vậy là chúng ta đã tìm hiểu thêm được nhiều thông tin bổ ích ở Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn) – #1 rồi đấy! Nếu còn thiếu sót thông tin gì về nơi đây, mong bạn hãy để lại bình luận bên dưới để chúng tôi cập nhật bổ sung nhiều thông tin đầy đủ hơn cho người khác được biết.
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm những địa chỉ tham quan khác, bạn hãy truy cập ở đây: https://top9.com.vn/dia-diem-du-lich/.

Từ khoá tìm kiếm về chủ đề tham qua, khám phá Đình Chùa Ngọc Xuyên (Đồ Sơn) – #1



#địa #chỉ #tham #quan #du #lịch #và #Khám #phá #vẻ #đẹp #của #Đình #Chùa #Ngọc #Xuyên #Đồ #Sơn #fooxvn

Chân thành cảm ơn bạn đã ghé thăm trang tin của chúng tôi. Chúng tôi luôn chúc bạn khoẻ mạnh và có nhiều niềm vui trong cuộc sống!


Nguồn: Foox

vote post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chọn chuyên mục

Đóng

Thời Tiết

Đóng

Liên Hệ

Đóng