Mục lục
Chào mừng bạn đến với Top9.com.vn. Bạn hãy cùng chúng tôi khám phá Đền Huyền Trân Công Chúa – #1 gồm có những vẻ đẹp, văn hoá, ẩm thực và con người nơi đây như thế nào nhé
Đền Huyền Trân Công Chúa – #1 nằm ở đâu của nước ta?
Dưới đây là một số bài viết về chủ đề khám phá, địa điểm tham quan du lịch được chúng tôi liên tục cập nhật hằng ngày tại website top9.com.vn. Mời bạn cùng chúng tôi theo dõi nhé!
Chuyện kể, vua Chiêm Thành Jaya Simhavarman III (Chế Mân) để cưới được Công chúa Huyền Trân đã đem hai châu Ô, Lý dâng lên vua Trần sính lễ. Vâng mệnh vua cha là Trần Nhân Tông và vua anh Trần Anh Tông, Huyền Trân đã gác tình riêng, gạt lệ xuống thuyền theo chồng, lập mối hòa hiếu và mở mang bờ cõi của đất nước về phương Nam. Đất Thuận Hóa – Phú Xuân – Thừa Thiên Huế cũng được khai sinh từ đó, đến nay đã hơn 700 năm.
Để ghi nhớ công ơn của Công chúa Triều đình nhà Nguyễn (1802 – 1945) đã lập miếu Đại Đế Vương ở làng Lịch Đợi, phường Đúc, TP Huế, thờ các vị khai quốc công thần, trong đó có Công chúa Huyền Trân. Tiếc là miếu thờ này ngày nay không còn. Người dân và giới học giả, giới nghiên cứu vẫn hằng mong Huế sẽ có một công trình vọng niệm xứng tầm với công lao và sự hy sinh của Huyền Trân- người có thể xem là công dân đầu tiên, công dân số 1 của đất Thuận Hóa – Phú Xuân. Và đến đầu năm 2006, Trung tâm Văn hóa Huyền Trân được khởi công xây dựng. Một năm sau đó, ngày 26.3.2007, công trình khánh thành nhân kỷ niệm tròn 700 năm Thuận Hóa – Phú Xuân.
Trung tâm Văn hóa Huyền Trân có không gian rộng đến 28ha, nằm dưới chân núi Ngũ Phong thuộc thôn Ngũ Tây, xã Thủy An (nay là phường An Tây), TP Huế. Đây là khu vực có đồi núi thoai thoải, rừng thông xung quanh, bốn mặt là đồi núi trùng điệp. Không gian thâm nghiêm, kỳ vĩ, phù hợp với những công trình văn hóa mang tính tâm linh, về nguồn. Từ ngoài dẫn vào là bốn trụ biểu lớn, dưới chân có nghê đá phục chầu, tiếp đến là ba bậc sân rất rộng lát gạch Bát Tràng, có hồ nước và cầu bắc qua tương tự như cầu Trung Đạo bắc qua hồ Thái Dịch trước điện Thái Hòa của Đại Nội Huế; tiếp nữa là tam quan, trong cùng là đền thờ Huyền Trân Công chúa.
Tất cả nằm trên một trục thẳng. Bên trong đền thờ có pho tượng Công chúa Huyền Trân ngồi trên ngai được đúc bằng đồng. Tượng cao 2,37m, do các nghệ nhân đúc đồng nổi tiếng của phường Đúc, TP Huế cẩn tác. Hậu điện thiết án thờ Đoàn Nhữ Hài, người tương truyền đã soạn biểu giúp gỡ tội cho vua Trần Anh Tông thoát khỏi cơn thịnh nộ của Thượng hoàng Nhân Tông; ông còn là vị quan người Việt đầu tiên theo lệnh vua vào trấn giữ và yên dân 2 châu Ô, Lý khi 2 châu này về với Đại Việt…
Cũng trong khuôn viên Trung tâm Văn hóa Huyền Trân còn có nhiều công trình kiến trúc lớn nhỏ khác, nổi bật là Tháp chuông Hòa bình cao 7m được dựng trên đỉnh Ngũ Phong với chuông đồng nặng 1,6 tấn cũng do các nghệ nhân phường Đúc thực hiện. Trên đường dẫn lên Tháp chuông Hòa Bình, ta còn gặp bức tượng Phật Di Lặc (cũng có người cho là tượng ông Địa) khổng lồ với nụ cười viên mãn thường trực trên môi. Bát nhang trước tượng luôn nghi ngút trầm hương của du khách thập phương kính cẩn dâng với nguyện ước vạn sự cát tường như ý…
Trung tâm Văn hóa Huyền Trân vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện nhưng hầu như không ngày nào vắng khách. Đặc biệt, từ mùa Xuân 2008 trở đi, cứ vào mồng 9 tháng Giêng âm lịch hàng năm, nhân ngày mất của Huyền Trân Công chúa, lễ hội Huyền Trân được tổ chức long trọng. Mồng 9 tháng Giêng năm Mậu Tý, Lễ hội lần đầu tiên được loan báo. Dù hôm ấy rét cắt da cắt thịt, hàng ngàn du khách và cư dân địa phương vẫn lũ lượt đổ về chiêm bái, vọng tưởng…
Chuyện kể, vua Chiêm Thành Jaya Simhavarman III (Chế Mân) để cưới được Công chúa Huyền Trân đã đem hai châu Ô, Lý dâng lên vua Trần sính lễ. Vâng mệnh vua cha là Trần Nhân Tông và vua anh Trần Anh Tông, Huyền Trân đã gác tình riêng, gạt lệ xuống thuyền theo chồng, lập mối hòa hiếu và mở mang bờ cõi của đất nước về phương Nam. Đất Thuận Hóa – Phú Xuân – Thừa Thiên Huế cũng được khai sinh từ đó, đến nay đã hơn 700 năm.
Để ghi nhớ công ơn của Công chúa Triều đình nhà Nguyễn (1802 – 1945) đã lập miếu Đại Đế Vương ở làng Lịch Đợi, phường Đúc, TP Huế, thờ các vị khai quốc công thần, trong đó có Công chúa Huyền Trân. Tiếc là miếu thờ này ngày nay không còn. Người dân và giới học giả, giới nghiên cứu vẫn hằng mong Huế sẽ có một công trình vọng niệm xứng tầm với công lao và sự hy sinh của Huyền Trân- người có thể xem là công dân đầu tiên, công dân số 1 của đất Thuận Hóa – Phú Xuân. Và đến đầu năm 2006, Trung tâm Văn hóa Huyền Trân được khởi công xây dựng. Một năm sau đó, ngày 26.3.2007, công trình khánh thành nhân kỷ niệm tròn 700 năm Thuận Hóa – Phú Xuân.
Trung tâm Văn hóa Huyền Trân có không gian rộng đến 28ha, nằm dưới chân núi Ngũ Phong thuộc thôn Ngũ Tây, xã Thủy An (nay là phường An Tây), TP Huế. Đây là khu vực có đồi núi thoai thoải, rừng thông xung quanh, bốn mặt là đồi núi trùng điệp. Không gian thâm nghiêm, kỳ vĩ, phù hợp với những công trình văn hóa mang tính tâm linh, về nguồn. Từ ngoài dẫn vào là bốn trụ biểu lớn, dưới chân có nghê đá phục chầu, tiếp đến là ba bậc sân rất rộng lát gạch Bát Tràng, có hồ nước và cầu bắc qua tương tự như cầu Trung Đạo bắc qua hồ Thái Dịch trước điện Thái Hòa của Đại Nội Huế; tiếp nữa là tam quan, trong cùng là đền thờ Huyền Trân Công chúa.
Tất cả nằm trên một trục thẳng. Bên trong đền thờ có pho tượng Công chúa Huyền Trân ngồi trên ngai được đúc bằng đồng. Tượng cao 2,37m, do các nghệ nhân đúc đồng nổi tiếng của phường Đúc, TP Huế cẩn tác. Hậu điện thiết án thờ Đoàn Nhữ Hài, người tương truyền đã soạn biểu giúp gỡ tội cho vua Trần Anh Tông thoát khỏi cơn thịnh nộ của Thượng hoàng Nhân Tông; ông còn là vị quan người Việt đầu tiên theo lệnh vua vào trấn giữ và yên dân 2 châu Ô, Lý khi 2 châu này về với Đại Việt…
Cũng trong khuôn viên Trung tâm Văn hóa Huyền Trân còn có nhiều công trình kiến trúc lớn nhỏ khác, nổi bật là Tháp chuông Hòa bình cao 7m được dựng trên đỉnh Ngũ Phong với chuông đồng nặng 1,6 tấn cũng do các nghệ nhân phường Đúc thực hiện. Trên đường dẫn lên Tháp chuông Hòa Bình, ta còn gặp bức tượng Phật Di Lặc (cũng có người cho là tượng ông Địa) khổng lồ với nụ cười viên mãn thường trực trên môi. Bát nhang trước tượng luôn nghi ngút trầm hương của du khách thập phương kính cẩn dâng với nguyện ước vạn sự cát tường như ý…
Trung tâm Văn hóa Huyền Trân vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện nhưng hầu như không ngày nào vắng khách. Đặc biệt, từ mùa Xuân 2008 trở đi, cứ vào mồng 9 tháng Giêng âm lịch hàng năm, nhân ngày mất của Huyền Trân Công chúa, lễ hội Huyền Trân được tổ chức long trọng. Mồng 9 tháng Giêng năm Mậu Tý, Lễ hội lần đầu tiên được loan báo. Dù hôm ấy rét cắt da cắt thịt, hàng ngàn du khách và cư dân địa phương vẫn lũ lượt đổ về chiêm bái, vọng tưởng…
Vậy là chúng ta đã tìm hiểu thêm được nhiều thông tin bổ ích ở Đền Huyền Trân Công Chúa – #1 rồi đấy! Nếu còn thiếu sót thông tin gì về nơi đây, mong bạn hãy để lại bình luận bên dưới để chúng tôi cập nhật bổ sung nhiều thông tin đầy đủ hơn cho người khác được biết.
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm những địa chỉ tham quan khác, bạn hãy truy cập ở đây: https://top9.com.vn/dia-diem-du-lich/.
Từ khoá tìm kiếm về chủ đề tham qua, khám phá Đền Huyền Trân Công Chúa – #1
#địa #chỉ #tham #quan #du #lịch #và #Khám #phá #vẻ #đẹp #của #Đền #Huyền #Trân #Công #Chúa #fooxvn
Chân thành cảm ơn bạn đã ghé thăm trang tin của chúng tôi. Chúng tôi luôn chúc bạn khoẻ mạnh và có nhiều niềm vui trong cuộc sống!
Nguồn: Foox