Mục lục
Chào mừng bạn đến với Top9.com.vn. Bạn hãy cùng chúng tôi khám phá Làng nón Bàng Buông – #1 gồm có những vẻ đẹp, văn hoá, ẩm thực và con người nơi đây như thế nào nhé
Làng nón Bàng Buông – #1 nằm ở đâu của nước ta?
Dưới đây là một số bài viết về chủ đề khám phá, địa điểm tham quan du lịch được chúng tôi liên tục cập nhật hằng ngày tại website top9.com.vn. Mời bạn cùng chúng tôi theo dõi nhé!
Nói đến nón Bàng Buông, không chỉ người dân miền Tây mà nhiều nơi trên thế giới như Mỹ, Tây Ban Nha, Pháp, Italia, Nhật Bản… đều biết đến, bởi loại sản phẩm nổi tiếng của làng nón truyền thống xã Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền mang đậm dấu ấn văn hóa của người dân đất phương Nam.
Theo nhiều bậc lão niên trong làng kể lại, thuở xưa, vùng Thân Cửu Nghĩa có nghề làm nón bàng, bởi vùng này cây bàng, cây năng, cây lát mọc rất nhiều trên những vùng đất hoang hóa, phèn mặn. Mãi sau này, cách đây chừng hơn nửa thế kỉ, trong vùng có ông Phạm Văn Cầm, trong một lần đi rừng phát hiện ra cây buông (một cây thuộc họ cọ) có lá xòe rộng rất đẹp liền hái đem về phơi khô, xé nhỏ kết thành nón.
Khi đội thử, nón không chỉ mát mà còn dễ chịu bởi mùi thơm của lá buông. Thấy vậy ông làm thử vài cái cho dân làng đội để đi làm đồng. Không ngờ, nón được người dân quê ưa chuộng, đặt hàng quanh năm. Từ đó, nghề làm nón lá buông hình thành và phát triển mạnh thành nghề truyền thống của xứ Thân Cửu Nghĩa. Ngày nay, ngoài một số hộ làm nón lá bàng, còn đa phần dân vùng Thân Cửu Nghĩa chuyển sang làm nón lá buông.
Nón Bàng Buông không chỉ bền, đẹp mà còn giữ được màu sắc tươi sáng, đội dễ chịu, muốn nón đẹp, khi đan phải chặt tay để nón không bị hở. Đan xong, nón được đem đi cắt rìa, may viền, ép khuôn rồi nhuộm màu. Cuối cùng là công đoạn sấy khô, xử lí ẩm mốc…
Công đoạn nhuộm màu cũng là một bí quyết của người dân trong làng. Khi nhuộm phải để nón trong nước sôi cho màu thấm đều, không loang lổ. Khi nhuộm xong, phải phơi nắng cho màu thấm sâu vào từng nan lá.
Hiện nay, hơn 90% lượng sản phẩm của làng nghề được xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Pháp, Italia, Trung Quốc, Nhật Bản… Giá nón Bàng Buông xuất khẩu tùy thuộc vào từng loại, dao động từ 15 ngàn đến 25 đồng/chiếc.
Ngoài ra, sản phẩm cũng được các khu du lịch và các tỉnh miền Tây tiêu thụ mạnh. Trung bình, mỗi năm xã Thân Cửu Nghĩa xuất khẩu hơn 10 triệu sản phẩm, giải quyết được bài toán đầu ra cho sản phẩm và tạo thu nhập ổn định cho dân làng nghề.
Ở Thân Cửu Nghĩa hiện cũng còn khoảng 70 nghệ nhân có tuổi nghề hơn 50 năm vẫn đang tiếp tục tham gia sản xuất và truyền nghề cho lớp trẻ. Nón bàng buông ngày nay rất đa dạng về chủng loại và kiểu dáng. Điều đó thể hiện sự đầu tư, tay nghề khéo léo, tỉ mỉ của những người thợ với mong muốn gìn giữ và phát triển làng nghề nón bàng buông.
Nói đến nón Bàng Buông, không chỉ người dân miền Tây mà nhiều nơi trên thế giới như Mỹ, Tây Ban Nha, Pháp, Italia, Nhật Bản… đều biết đến, bởi loại sản phẩm nổi tiếng của làng nón truyền thống xã Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền mang đậm dấu ấn văn hóa của người dân đất phương Nam.
Theo nhiều bậc lão niên trong làng kể lại, thuở xưa, vùng Thân Cửu Nghĩa có nghề làm nón bàng, bởi vùng này cây bàng, cây năng, cây lát mọc rất nhiều trên những vùng đất hoang hóa, phèn mặn. Mãi sau này, cách đây chừng hơn nửa thế kỉ, trong vùng có ông Phạm Văn Cầm, trong một lần đi rừng phát hiện ra cây buông (một cây thuộc họ cọ) có lá xòe rộng rất đẹp liền hái đem về phơi khô, xé nhỏ kết thành nón.
Khi đội thử, nón không chỉ mát mà còn dễ chịu bởi mùi thơm của lá buông. Thấy vậy ông làm thử vài cái cho dân làng đội để đi làm đồng. Không ngờ, nón được người dân quê ưa chuộng, đặt hàng quanh năm. Từ đó, nghề làm nón lá buông hình thành và phát triển mạnh thành nghề truyền thống của xứ Thân Cửu Nghĩa. Ngày nay, ngoài một số hộ làm nón lá bàng, còn đa phần dân vùng Thân Cửu Nghĩa chuyển sang làm nón lá buông.
Nón Bàng Buông không chỉ bền, đẹp mà còn giữ được màu sắc tươi sáng, đội dễ chịu, muốn nón đẹp, khi đan phải chặt tay để nón không bị hở. Đan xong, nón được đem đi cắt rìa, may viền, ép khuôn rồi nhuộm màu. Cuối cùng là công đoạn sấy khô, xử lí ẩm mốc…
Công đoạn nhuộm màu cũng là một bí quyết của người dân trong làng. Khi nhuộm phải để nón trong nước sôi cho màu thấm đều, không loang lổ. Khi nhuộm xong, phải phơi nắng cho màu thấm sâu vào từng nan lá.
Hiện nay, hơn 90% lượng sản phẩm của làng nghề được xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Pháp, Italia, Trung Quốc, Nhật Bản… Giá nón Bàng Buông xuất khẩu tùy thuộc vào từng loại, dao động từ 15 ngàn đến 25 đồng/chiếc.
Ngoài ra, sản phẩm cũng được các khu du lịch và các tỉnh miền Tây tiêu thụ mạnh. Trung bình, mỗi năm xã Thân Cửu Nghĩa xuất khẩu hơn 10 triệu sản phẩm, giải quyết được bài toán đầu ra cho sản phẩm và tạo thu nhập ổn định cho dân làng nghề.
Ở Thân Cửu Nghĩa hiện cũng còn khoảng 70 nghệ nhân có tuổi nghề hơn 50 năm vẫn đang tiếp tục tham gia sản xuất và truyền nghề cho lớp trẻ. Nón bàng buông ngày nay rất đa dạng về chủng loại và kiểu dáng. Điều đó thể hiện sự đầu tư, tay nghề khéo léo, tỉ mỉ của những người thợ với mong muốn gìn giữ và phát triển làng nghề nón bàng buông.
Vậy là chúng ta đã tìm hiểu thêm được nhiều thông tin bổ ích ở Làng nón Bàng Buông – #1 rồi đấy! Nếu còn thiếu sót thông tin gì về nơi đây, mong bạn hãy để lại bình luận bên dưới để chúng tôi cập nhật bổ sung nhiều thông tin đầy đủ hơn cho người khác được biết.
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm những địa chỉ tham quan khác, bạn hãy truy cập ở đây: https://top9.com.vn/dia-diem-du-lich/.
Từ khoá tìm kiếm về chủ đề tham qua, khám phá Làng nón Bàng Buông – #1
#địa #chỉ #tham #quan #du #lịch #và #Khám #phá #vẻ #đẹp #của #Làng #nón #Bàng #Buông #fooxvn
Chân thành cảm ơn bạn đã ghé thăm trang tin của chúng tôi. Chúng tôi luôn chúc bạn khoẻ mạnh và có nhiều niềm vui trong cuộc sống!
Nguồn: Foox