Công viên Hùng Vương (Cà Mau) [Khám Phá Vẻ Đẹp]

Mục lục

Chào mừng bạn đến với Top9.com.vn. Bạn hãy cùng chúng tôi khám phá Công viên Hùng Vương (Cà Mau) gồm có những vẻ đẹp, văn hoá, ẩm thực và con người nơi đây như thế nào nhé

Công viên Hùng Vương (Cà Mau) nằm ở đâu của nước ta?


Dưới đây là một số bài viết về chủ đề khám phá, địa điểm tham quan du lịch được chúng tôi liên tục cập nhật hằng ngày tại website top9.com.vn. Mời bạn cùng chúng tôi theo dõi nhé!

Nằm ở vị trí được xem là “đất vàng” ngay giữa trung tâm Tp.Cà Mau với 3 mặt tiền, giáp với đại lộ Phan Ngọc Hiển, Hùng Vương và “cung đường xanh” Lưu Tấn Tài. Công viên Hùng Vương hiện nay được hình thành trên một vùng đầm lầy với nhiều cỏ sậy. Để có được mặt bằng như hôm nay, Công viên Hùng Vương đã được bơm sình từ việc nạo vét sông Cà Mau bằng xáng thổi. Vào cuối thập niên 70, thị xã Cà Mau đã huy động đông đảo học sinh, sinh viên (Trường Cao đẳng sư phạm Minh Hải) và nhiều lực lượng khác để ban gạt đất và đào hồ giữa công viên.

Công viên Hùng Vương - Cà Mau
Công viên Hùng Vương – Cà Mau

Đến thập niên 80, Công viên Hùng Vương là nơi chếu phim màn bạc lý tưởng dành cho các Đội chiếu bóng lưu động phục vụ miễn phí cho người dân (lúc đó còn gọi là sân Bưu Điện, vì Bưu Điện còn đặt trụ sở tại Hội văn học nghệ thuật hiện nay). Đến thời kỳ vàng son của cải lương, Công viên Hùng Vương trở thành sân bãi cho các đoàn cải lương lưu diễn. Thời kỳ này, mùa khô đến hầu như đêm nào cũng có suất diễn cải lương ở Công viên Hùng Vương. Đoàn này hát đêm cuối chưa vãn tuồng thì xe chở đạo cụ của đoàn khác đã đến. Mỗi đoàn hát từ 5 đến 7 đêm. Hầu như không có đoàn cải lương nổi tiếng nào của Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ này mà không có lưu diễn tại sân Công viên Hùng Vương. Từ Đoàn cải lương tuồng cổ Minh Tơ, Huỳnh Long cho đến Sài Gòn 1,2,3, Trần Hữu Trang…với nhiều danh ca cải lương như Minh Vương, Lệ Thủy, Tấn Tài, Minh Cảnh… nối tiếp nhau xuất hiện trên sân khấu Công viên Hùng Vương.

Công viên Hùng Vương - Cà Mau
Công viên Hùng Vương – Cà Mau

Năm 1985, kỷ niệm 10 giải phóng, tỉnh Minh Hải đã mượn về một số xác máy bay, tàu chiến để trưng bày triển lãm tại Công viên Hùng Vương, gồm: 1 chiếc trực thăng UH-1, 1 chiếc F 16, 1 chiếc tàu tuần tra của Mỹ và 1 chiếc Mig 21 của Liên Xô. Số máy bay, tàu chiến này trưng bày được một thời gian khá dài nhưng do không được bảo vệ chặt chẽ nên đã bị người dân tháo phụ tùng và lấy đi từng bộ phận trong máy bay. Để tránh bị phá hủy, những chiếc máy bay này được kéo về lưu giữ tại Cao Thắng (nay là Trường trung cấp văn hóa nghệ thuật tỉnh). Sau đó không biết số phận những chiếc máy bay, tàu chiến này về đâu?

Công viên Hùng Vương - Cà Mau
Công viên Hùng Vương – Cà Mau

Năm 2003, Cty Cấp thoát nước & Công trình đô thị Cà Mau chuyển giao quản lý Công viên Văn hóa Hùng Vương Phòng Văn hóa Thông tin – Thể thao Tp.Cà Mau quản lý. Sau khi tiếp nhận, đơn vị này thực hiện một “chiến lược cho thuê” rầm rộ với quy mô rộng lớn. Đất công viên được xẻ như bàn cờ với các hình thức cho thuê để bán cà-phê, làm địa điểm tổ chức đám cưới, mua bán hàng hóa chợ trời… tạo nên cảnh mất trật tự và rất phức tạp. Người dân đã nhiều lần phản ảnh, mãi đến năm 2006, các hình thức kinh doanh này mới được Ban Quản lý Trung tâm dẹp bỏ. Nhưng không bao lâu các hoạt động mua bán với hình thức cho thuê lại tiếp tục và kéo dài cho đến nay.

Dự án xây dựng Trung tâm Văn hóa Hùng Vương đã được phê duyệt trên diện tích 21.593m2 với tổng mức đầu tư khoảng 8 tỷ đồng. Năm 2008, Phòng Văn hóa Thông tin – Thể thao Tp.Cà Mau đã tiến hành xây dựng các hạng mục, như: sân khấu ngoài trời, khối hành chính, nghiệp vụ, đường nội bộ, hệ thống điện, nước… Hiện nay, Công viên Hùng Vương là nơi sinh hoạt cộng đồng với nhiều hoạt động thường xuyên diễn ra ở đây.

Nằm ở vị trí được xem là “đất vàng” ngay giữa trung tâm Tp.Cà Mau với 3 mặt tiền, giáp với đại lộ Phan Ngọc Hiển, Hùng Vương và “cung đường xanh” Lưu Tấn Tài. Công viên Hùng Vương hiện nay được hình thành trên một vùng đầm lầy với nhiều cỏ sậy. Để có được mặt bằng như hôm nay, Công viên Hùng Vương đã được bơm sình từ việc nạo vét sông Cà Mau bằng xáng thổi. Vào cuối thập niên 70, thị xã Cà Mau đã huy động đông đảo học sinh, sinh viên (Trường Cao đẳng sư phạm Minh Hải) và nhiều lực lượng khác để ban gạt đất và đào hồ giữa công viên.

Công viên Hùng Vương - Cà Mau
Công viên Hùng Vương – Cà Mau

Đến thập niên 80, Công viên Hùng Vương là nơi chếu phim màn bạc lý tưởng dành cho các Đội chiếu bóng lưu động phục vụ miễn phí cho người dân (lúc đó còn gọi là sân Bưu Điện, vì Bưu Điện còn đặt trụ sở tại Hội văn học nghệ thuật hiện nay). Đến thời kỳ vàng son của cải lương, Công viên Hùng Vương trở thành sân bãi cho các đoàn cải lương lưu diễn. Thời kỳ này, mùa khô đến hầu như đêm nào cũng có suất diễn cải lương ở Công viên Hùng Vương. Đoàn này hát đêm cuối chưa vãn tuồng thì xe chở đạo cụ của đoàn khác đã đến. Mỗi đoàn hát từ 5 đến 7 đêm. Hầu như không có đoàn cải lương nổi tiếng nào của Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ này mà không có lưu diễn tại sân Công viên Hùng Vương. Từ Đoàn cải lương tuồng cổ Minh Tơ, Huỳnh Long cho đến Sài Gòn 1,2,3, Trần Hữu Trang…với nhiều danh ca cải lương như Minh Vương, Lệ Thủy, Tấn Tài, Minh Cảnh… nối tiếp nhau xuất hiện trên sân khấu Công viên Hùng Vương.

Công viên Hùng Vương - Cà Mau
Công viên Hùng Vương – Cà Mau

Năm 1985, kỷ niệm 10 giải phóng, tỉnh Minh Hải đã mượn về một số xác máy bay, tàu chiến để trưng bày triển lãm tại Công viên Hùng Vương, gồm: 1 chiếc trực thăng UH-1, 1 chiếc F 16, 1 chiếc tàu tuần tra của Mỹ và 1 chiếc Mig 21 của Liên Xô. Số máy bay, tàu chiến này trưng bày được một thời gian khá dài nhưng do không được bảo vệ chặt chẽ nên đã bị người dân tháo phụ tùng và lấy đi từng bộ phận trong máy bay. Để tránh bị phá hủy, những chiếc máy bay này được kéo về lưu giữ tại Cao Thắng (nay là Trường trung cấp văn hóa nghệ thuật tỉnh). Sau đó không biết số phận những chiếc máy bay, tàu chiến này về đâu?

Công viên Hùng Vương - Cà Mau
Công viên Hùng Vương – Cà Mau

Năm 2003, Cty Cấp thoát nước & Công trình đô thị Cà Mau chuyển giao quản lý Công viên Văn hóa Hùng Vương Phòng Văn hóa Thông tin – Thể thao Tp.Cà Mau quản lý. Sau khi tiếp nhận, đơn vị này thực hiện một “chiến lược cho thuê” rầm rộ với quy mô rộng lớn. Đất công viên được xẻ như bàn cờ với các hình thức cho thuê để bán cà-phê, làm địa điểm tổ chức đám cưới, mua bán hàng hóa chợ trời… tạo nên cảnh mất trật tự và rất phức tạp. Người dân đã nhiều lần phản ảnh, mãi đến năm 2006, các hình thức kinh doanh này mới được Ban Quản lý Trung tâm dẹp bỏ. Nhưng không bao lâu các hoạt động mua bán với hình thức cho thuê lại tiếp tục và kéo dài cho đến nay.

Dự án xây dựng Trung tâm Văn hóa Hùng Vương đã được phê duyệt trên diện tích 21.593m2 với tổng mức đầu tư khoảng 8 tỷ đồng. Năm 2008, Phòng Văn hóa Thông tin – Thể thao Tp.Cà Mau đã tiến hành xây dựng các hạng mục, như: sân khấu ngoài trời, khối hành chính, nghiệp vụ, đường nội bộ, hệ thống điện, nước… Hiện nay, Công viên Hùng Vương là nơi sinh hoạt cộng đồng với nhiều hoạt động thường xuyên diễn ra ở đây.

Read more


Vậy là chúng ta đã tìm hiểu thêm được nhiều thông tin bổ ích ở Công viên Hùng Vương (Cà Mau) rồi đấy! Nếu còn thiếu sót thông tin gì về nơi đây, mong bạn hãy để lại bình luận bên dưới để chúng tôi cập nhật bổ sung nhiều thông tin đầy đủ hơn cho người khác được biết.
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm những địa chỉ tham quan khác, bạn hãy truy cập ở đây: https://top9.com.vn/dia-diem-du-lich/.

Từ khoá tìm kiếm về chủ đề tham qua, khám phá Công viên Hùng Vương (Cà Mau)



#địa #chỉ #tham #quan #du #lịch #và #Khám #phá #vẻ #đẹp #của #Công #viên #Hùng #Vương #Cà #Mau

Chân thành cảm ơn bạn đã ghé thăm trang tin của chúng tôi. Chúng tôi luôn chúc bạn khoẻ mạnh và có nhiều niềm vui trong cuộc sống!


Nguồn: Foox

vote post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chọn chuyên mục

Đóng

Thời Tiết

Đóng

Liên Hệ

Đóng